Tiểu Dắt, là gì?

Lượt xem: 7611

Trong cuộc sống hàng ngay, hầu hết trong tất cả chúng ta đều từng mắc phải chứng Tiểu Dắt rất khó chịu. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn ảnh hưởng đến tâm lý của nhiều bệnh nhân. Nhưng rất ít trong số đó xem đây là một chứng bệnh mà chỉ coi là hiện tượng thông thường hàng ngày của cuộc sống. Chính vì vậy, các bác sĩ của Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh sẽ chia sẻ tới các bạn đọc những kiến thức cơ bản nhất về bệnh Tiểu Dắt.

Tiểu Dắt, là gì?

Tiểu Dắt là gì ?

Đi tiểu là hiện tượng tự nhiên của con người khi bàng quang tích trữ đủ nước. Tiểu Dắt gọi chung là hiện tượng tiểu khó. Khi bị mắc bệnh, bệnh nhân có biểu hiện đi tiểu nhiều lần trong ngày và mỗi lần đi tiểu thường tiểu rất ít. Khi mắc chứng tiểu dắt, trung bình người bệnh sẽ đi tiểu từ 10 -20 lần một ngày. Tùy thuộc vào các nguyên nhân mà bệnh nhân bị đi tiểu dắt thường đi kèm với các biểu hiện như : tiểu ra máu, tiểu buốt, màu nước tiểu thay đổi chuyển sang vàng đục.

Nguyên nhân của chứng tiểu Dắt:

Viêm bàng quang: nguyên nhân chủ yếu của viêm bàng quang là do vi khuẩn đường ruột E.coli gây ra. Viêm bàng quang bị viêm và sưng sẽ khiến cho nạn nhân luôn có cảm giác thôi thúc phải đi tiểu và đau bụng dưới. Nước tiểu ra rất ít nhưng có thể kèm theo máu và có mùi mạnh.

Viêm đường tiết liệu: viêm đường tiết liệu là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới chứng tiểu Dắt, Tiểu buốt, triệu chứng ban đầu của bệnh là lượng nước tiểu ít, nóng rát khi đi tiểu và cấp độ tăng dần về sau.

Nóng trong: đây là quan điểm chẩn đoán bênh của đông y. Các bác sĩ đông y cho rằng khi cơ thể bị nóng rất dễ dẫn tới tình trạng viêm nhiễm đường tiết liệu gây ra hiện tượng tiểu Dắt, Ngoài biểu hiện tiểu Dắt, còn xuất hiện trên cơ thể nhiều nốt mụn nhọt do nóng hoặc nhiệt miệng.

Tổn thương trực tràng: một trong những nguyên nhân của đái Dắt là do tổn thương trực tràng. Bởi trung tâm điều khiển của bàng quang và trực tràng nằm gần nhau trong tủy sống nên nếu một cơ quan chịu tác động nào đó thì cơ quan khác cũng có những ảnh hưởng nhất định. Trong trường hợp bệnh nhân gặp phải chứng đi tiểu Dắt, thì có thể trực tràng của bạn đang gặp phải các vấn đề như : ung thư trực tràng hoặc do giun kim.

Bệnh lậu: tiểu Dắt đi kèm với dịch mủ,mùi hôi khó chịu là biểu hiện của bệnh lậu.

Rối loạn nội tiết tố nữ: một số chị em trong thời kỳ kinh nguyệt và mang thai có những dấu hiệu của rối loạn nội tiết tố nữ bao gồm đau âm ỉ bụng dưới, tiểu dắt…

Tổn thương ở bộ phận sinh dục nữ: các bệnh như u xơ cổ tử ung, ung thư cổ tử cung…cũng gây kích thích trực tiếp với bàng quang dẫn tới hiện tượng đái dắt.

Cách chữa Tiểu Dắt

Củ sắn rây: đem gọt sạch vỏ, thái miếng nhỏ, phơi khô, giã nhỏ, đem rây thật mịn hòa cùng với nước để uống.

Bí xanh: bí xanh đem gọt vỏ, giã nhỏ, vắt lấy nước, thêm chút muối vào rồi uống. Có thể dùng bí xanh để ăn sống rất tốt.

Rau má: đem rửa sạch, xay nhỏ vắt lấy nước để uống.

Rau mồng tơi: đem sắc lấy nước uống cũng rất thích hợp cho việc chữa tiểu Dắt.

Bạn đọc thân mến! trên đây là một số phương pháp chữa bệnh tiểu Dắt được lưu truyền trong dân gian. Khi bị tiểu Dắt, các bạn hoàn toàn có thể áp dụng các phương pháp trên nhưng đây chỉ là các biện pháp thuyên giảm triệu chứng chứ không phải triệt để. Theo các bác sĩ của Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh. Khi bị chứng tiểu Dắt, tuyệt đối không được sử dụng bất kỳ loại thuốc nào khi chưa được sự tư vấn của bác sĩ. Tốt nhất bạn nên đến các cơ sở y tế để được khám và chữa bệnh kịp thời.Tại phòng khám đa khoa Hưng Thịnh đã khám và chữa bệnh cho rất nhiều các bệnh nhân bị mắc chứng tiểu Dắt và nhận được sự yêu mến và tin tưởng của rất nhiều bệnh nhân. Nếu bạn đang đối mặt với bệnh tiểu Dắt hoặc có thắc mắc hãy gọi cho chúng tôi theo số điện thoại : 0395.456.294 . Các chuyên gia của phòng khám đa khoa Hưng Thịnh luôn sẵn sàng lắng nghe và sẻ chia với bạn. Hoặc tới địa chỉ : 380 Xã Đàn - Đống Đa - Hà Nội để được chăm sóc bởi các chuyên gia đầu ngành.

Đánh giá: 
Tiểu Dắt, là gì?
Điểm trung bình:  7.2 /  10 (  80 lượt đánh giá )
Chia sẻ: 

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?

  • Khi bị đi tiểu buốt phải làm sao? Khi bị đi tiểu buốt phải làm sao?
    Khi bị đi tiểu buốt phải làm sao? Thưa các chuyên gia tại phòng khám đa khoa Hưng Thịnh! Gần đây cháu thường có cảm giác luôn muốn đi tiểu nhiều lần trong ngày. Trong khi đó lượng nước tiểu của ...
    Xem chi tiết
  • Đi tiểu buốt ra máu Đi tiểu buốt ra máu
    Đi tiểu buốt ra máu có thể do nhiễm khuẩn đường tiết niệu. Khi vi khuẩn gây bệnh đi vào lỗ thông tiểu và phát triển trong đường tiểu gây nên bệnh hoặc cũng có thể do vi khuẩn từ máu đến đ
    Xem chi tiết
  • Đi tiểu buốt ở phụ nữ Đi tiểu buốt ở phụ nữ
    ĐiTiểu buốt ở phụ nữ là hiện tượng không còn xa lạ với các chị em. Bởi đa số nữ giới đều gặp phải tình trạng đi tiểu buốt này ít nhất 1 lần trong đời. Phổ biến là vậy, tuy nhiên ...
    Xem chi tiết
  • Nguyên nhân gây Tiểu Buốt sau quan hệ Nguyên nhân gây Tiểu Buốt sau quan hệ
    Hiện tượng tiểu buốt sau khi quan hệ là hiện tượng rất thường gặp ở cả nam và nữ nguyên nhân là do dấu hiệu của chứng viêm nhiễm nào đó ở đường tiết niệu, hay ở bàng quang Hỏi: Em có m
    Xem chi tiết
  • Đi Tiểu Buốt Ở Nam Giới Đi Tiểu Buốt Ở Nam Giới
    Trong thời gian gần đây rất nhiều bạn gửi câu hỏi về cho chuyên mục tư vấn sức khỏe nam khoa của chúng tôi về vấn để tiểu buốt. Để giải đáp những thắc mắc này các bác sĩ Nam khoa Phòng kh
    Xem chi tiết
  • Hiện tượng Tiểu buốt Tiểu dắt ở nam giới Hiện tượng Tiểu buốt Tiểu dắt ở nam giới
    Tiểu buốt là một chứng bệnh thường gặp ở nam giới. Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe và tâm lý của bệnh nhân. Không những vậy, tiểu buốt còn là dấu hiệu tiềm ẩn các nguy c...
    Xem chi tiết